Ý kiến thăm dò

Tình hình kinh tế - xã hội

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
87197

kế hoạch Chuyển đổi số năm 2024

Ngày 14/03/2024 14:55:16

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ CAO NGỌC

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:       /KH-UBND

Cao Ngọc, ngày 20 tháng 12 năm 2024

 

KẾ HOẠCH

Chuyển đổi số trên địa bàn xã Cao Ngọc năm 2024

 

 

 

 

 

Thực hiện hướng dẫn số 3401/UBND-VHTT ngày 11 tháng 12 năm 2023 của UBND huyện Ngọc Lặc về việc hướng dẫn, giao xây dựng kế hoạch chuyển đổi số năm 2024.

Uỷ ban nhân dân xã Cao Ngọc xây dựng Kế hoạch chuyển đổi số trên địa bàn xã năm 2024, cụ thể như sau:

 I. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;

Nghị quyết số 214/2022/HĐND ngày 13/4/2022 của HĐND về ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022- 2026;

Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 16/5/2022 về phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, kinh tế số và xã hội số;

Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 04/11/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc đẩy mạnh bảo đảm an toàn thông tin mạng và triển khai các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Quyết định số 4216/QĐ-UBND ngày 06/10/2020 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 176/QĐ-UBND ngày 10/01/2022 của UBND tỉnh về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 969/QĐ-UBND ngày 18/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về giao chỉ tiêu hoàn thành chuyển đổi số cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022-2025;

Kế hoạch số 53/KH-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Chương trình số 54/CTr-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Chương trình xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 21/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về triển khai thực hiện “Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số

quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 25/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về Truyền thông thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 29/4/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng quốc gia về quản trị và kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 16/5/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thực hiện phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2022-2025, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch hành động số 90-KH/HU ngày 03/03/2022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Lặc về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 165/KH-UBND ngày 03/11/2020 của UBND huyện Ngọc Lặc Kế hoạch Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn huyện Ngọc Lặc;

Hướng dẫn số 3401/UBND-VHTT ngày 11 tháng 12 năm 2023 của UBND huyện Ngọc Lặc về việc hướng dẫn, giao xây dựng kế hoặc chuyển đổi số năm 2024.

II. MỤC TIÊU NĂM 2024:

1. Mục tiêu tổng quát:

Đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm đổi mới phương thức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của cấp ủy đảng, chỉ đạo, quản lý, điều hành của chính quyền xã và hoạt động của các cơ quan, đơn vị; tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, tăng trưởng năng suất lao động, sức cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm, các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của xã; tạo nền tảng để thúc đẩy hình thành và phát triển các ngành, lĩnh vực mới, đẩy nhanh tiến trình xây dựng xã hội văn minh, hiện đại, tiến bộ; tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh.

Chuyển đổi số tổng thể và toàn diện từ cơ quan nhà nước, đến người dân, doanh nghiệp về cách sống, cách làm việc, phương thức sản xuất và tiêu thụ dựa trên công nghệ số; sử dụng triệt để chữ ký số và giải quyết công việc trên môi trường mạng; đồng thời phát triển nền tảng số phục vụ kết nối liên thông đa chiều, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với hệ thống báo cáo của Trung ương, của tỉnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương; triển khai hệ thống giám sát, cảnh báo nguy cơ, điều phối ứng cứu sự cố mất an toàn, an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức trên địa bàn xã; Phát triển hạ tầng số, nền tảng số, các cơ sở dữ liệu đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số; xây dựng Chính quyền số hoạt động hiệu quả, gắn với phát triển xã thông minh, kinh tế số, xã hội số, cải cách hành chính.

1.1. Phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động

- 100% các tổ chức: Đảng uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội xã được kết nối liên thông giữa các cơ quan qua Hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc để trao đổi văn bản điện tử (TDOfice).

- 100% lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc hoàn toàn trên môi trường điện tử; 100% các văn bản, hồ sơ công việc được tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường điện tử (trừ văn bản hồ sơ mật theo quy định).

- Phấn đấu ít nhất có 90% số cuộc họp được thực hiện qua Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến.

- Các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành được kết nối, chia sẻ, khai thác dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu Quốc gia; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.

- 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.

- 100% dịch vụ công có đủ điều kiện theo quy định được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

- 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt, hợp nhất.

1.2. Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

- Doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số chiếm 70% trở lên trong tổng số doanh nghiệp có phát sinh thuế.

- 100% doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ kinh doanh được tiếp cận chương trình hỗ trợ chuyển đổi số.

- Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, các sản phẩm OCOP đưa lên sàn thương mại điện tử và được gắn mã QR truy xuất nguồn gốc.

1.3. Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số

- Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ đến 100% số thôn.

- Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử đạt 50%. trở lên

- Tối thiểu 50% người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn xã được tập huấn, phổ biến về các dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ số trên môi trường mạng; ứng dụng công nghệ số trong các ngành, nghề, lĩnh vực; quảng bá, bán sản phẩm trên mạng.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Phát triển Chính quyền số

1. 100% cán bộ, công chức xã được cấp và thường xuyên sử dụng thư điện tử công vụ của các cơ quan Nhà nước cấp.

2. 100% lãnh đạo, cán bộ, công chức xã chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc hoàn toàn trên môi trường điện tử.

3. 100% các văn bản, hồ sơ công việc được tạo lập, xử lý, ký số trên môi

trường điện tử (trừ văn bản mật theo quy định).

4. 100% hồ sơ TTHC tại UBND xã tiếp nhận xử lý được cập nhật, quản lý và giải quyết trên Hệ thống thông tin một cửa điện tử.

5. 75 % tỷ lệ hồ sơ TTHC tiếp nhận, giải quyết trực tuyến.

6. Có kênh giao tiếp ứng dụng nền tảng số hỗ trợ chính quyền cấp xã giao tiếp, tương tác và tiếp nhận các ý kiến, phản ánh, kiến nghị của người dân thông qua công nghệ số.

7. Có hệ thống khai thác, sử dụng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, phần mềm, nền tảng ứng dụng dùng chung từ Trung ương đến địa phương đảm bảo thông suốt, hiệu quả.

8. Triển khai sử dụng các nền tảng công nghệ, ứng dụng phòng, chống dịch theo các hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ Thông tin và Truyền thông.

9. Trang thông tin điện tử hoạt động tuân theo quy định Nghị định số 42/2024/NĐ-CP quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

10. Có Kế hoạch, văn bản thực hiện đảm bảo các chỉ tiêu về Chuyển đổi số theo từng giai đoạn và hàng năm.

11. 100% Đội ngũ cán bộ công chức, người lao động của cơ quan được tuyên truyền, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức và kỹ năng số.

b. Kinh tế số:

1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, sản xuất và người dân về chuyển đổi số, phát triển kinh tế, mua bán, phân phối hàng hóa dựa trên môi trường mạng = 100%

2. Các sản phẩm, dịch vụ có lợi thế của xã, sản phẩm OCOP được quảng bá, giới thiệu trên mạng internet (trang thông tin điện tử, mạng xã hội,…) = 100%

3. Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, sản xuất và người dân có sản phẩm OCOP, sản phẩm có lợi thế được đưa sàn thương mại điện tử postmart.vn, voso.vn và các sàn thương mại điện tử khác = 100%.

4. 70% tỷ lệ doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân sử dụng các kênh thanh toán không dùng tiền mặt để giao dịch trực tuyến.

5. 60% hộ sản xuất, kinh doanh có ứng dụng các nền tảng công nghệ số để thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, sản xuất, kinh doanh.

c. Xã hội số

1. 70% tỷ lệ người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn xã được thông tin, phổ biến, đào tạo về các dịch vụ công trực tuyến, các dịch vụ số (y tế, giáo dục,...).

2. 80% tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được phép khác.

3. Người dân được thông tin, tuyên truyền để bảo vệ an toàn thông tin trên môi trường mạng.

4. 65% tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh.

5. 100% tỷ lệ người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử.

d. Hạ tầng và nền tảng số

1. 100% hạ tầng mạng băng rộng cáp quang, mạng thông tin di động 4G/5G được phủ đến các hộ gia đình.

2. 100% CBCC có máy tính phục vụ công việc.

3. Có hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến được kết nối thông suốt từ cấp xã đến cấp huyện, tỉnh và Trung ương (Khuyến khích đến cấp thôn).

4. Có điểm phát wifi công cộng tại các địa điểm quan trọng trong xã tuỳ thuộc điều kiện (như tại UBND xã, nhà văn hoá, các điểm du lịch,…).

5. Có hệ thống Camara an ninh được kết nối đến UBND xã hoặc công an xã để quản lý và giám sát.

6. Hệ thống đài truyền thanh có ứng dụng viễn thông – CNTT.

7. Điểm cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông tại xã (nếu có) trở thành điểm tư vấn, hỗ trợ, triển khai các dịch vụ chuyển đổi số.

III. NHIỆM VỤ

1. Nhận thức số

- Tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã;

- Tổ chức các hội nghị, tập huấn, các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho CB, CC, viên chức trong các cơ quan, đơn vị, các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

- Tuyên truyền, triển khai Kế hoạch chuyển đổi số trên hệ thống Đài truyền thanh của xã; trên Trang thông tin điện tử của và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

- Phối hợp với Phòng Văn hoá & Thông tin huyện Truyền thông triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân về sử dụng Internet, thư điện tử, giao dịch điện tử, mua bán trực tuyến, tham gia sàn thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm an toàn thông tin cá nhân,…

- Thường xuyên chia sẻ bài toán, sáng kiến, cách làm về chuyển đổi số trên địa bàn, trên kênh truyền thông chuyển đổi số quốc gia trên zalo và trên trang Câu chuyện Chuyển đổi số (https://t63.mic.gov.vn) trên các nhóm zalo của cơ quan, đơn vị và tổ công nghệ số cộng đồng ở các thôn.

2. Hoàn thiện hệ thống văn bản.

- Tiếp tục quán triệt thực hiện đầy đủ nghiêm túc các văn bản của Trung ương, của tỉnh và của huyện về Chuyển đổi số.

- Xây dựng và ban hành quy định về việc phát triển hạ tầng thông tin cho chính quyền số, đảm bảo việc xây dựng, vận hành, khai thác các hệ thống thông tin của chính quyền số tương thích với khung công nghệ và các nguyên tắc xây dựng chính quyền số.

- Xây dựng các chương trình, kế hoạch gắn với chính sách khuyến khích người dân và doanh nghiệp thực hiện các giao dịch điện tử, sử dụng các dịch vụ

công trực tuyến, ứng dụng công nghệ, dịch vụ thông minh vào cuộc sống để nâng cao chất lượng sinh hoạt, học tập và làm việc.

- Đẩy mạnh thực hiện hình thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin theo hướng dẫn tại Nghị định 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 của Chính phủ về quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

3. Phát triển hạ tầng số.

- Khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng chất lượng cao trên toàn xã, ưu tiên phát triển tại các khu công nghiệp, các điểm du lịch, cơ quan nhà nước, trường học, trạm y tế,…; phát triển hạ tầng mạng 5G; phổ cập thuê bao cáp quang tại các hộ gia đình;…

- Thực hiện chuyển đổi toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin, Internet trong các cơ quan trường, trạm, doanh nghiệp trên địa bàn xã sang ứng dụng địa chỉ giao thức Internet thế hệ mới (IPv6) theo lộ trình của tỉnh;

- Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, mua sắp thay thế những thiết bị đã cũ, lạc hậu đáp ứng mặt bằng CNTT trong các cơ quan UBND xã. Duy trì tỉ lệ 1 người/1 máy. Đảm bảo 100% máy tính kết nối mạng LAN, mạng diện rộng và Internet.

4. Phát triển dữ liệu số

- Phối hợp với các ngành cấp trên trong việc rà soát, cập nhật, bổ sung các dữ liệu vào các cơ sở dữ liệu theo ngành, lĩnh vực.

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan khai thác triệt để thông tin, dữ liệu đã có từ các cơ sở dữ liệu của tỉnh và của quốc gia; bảo đảm việc kết nối, chia sẻ dữ liệu tuân thủ theo Khung Kiến trúc Chính quyền điện tử 2.0 của tỉnh.

- Triển khai hiệu quả công tác số hoá hồ sơ, kết quả thủ tục hành chính trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của tỉnh (LGSP).

5. Triển khai nền tảng số

- Tích cực, chủ động đấu mối, phối hợp với các cơ quan chủ quản nền tảng số đã UBND tỉnh định hướng tại công văn số 8908/UBND-CNTT ngày 21/6/2022 và Sở Thông tin và Truyền thông để tổ chức triển khai sử dụng.

- Triển khai nền tảng trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) phục vụ giám sát, cảnh báo; chỉ đạo, điều hành; phân tích và xử lý dữ liệu; quản lý chỉ số hiệu suất (KPIs); quản lý quy trình nghiệp vụ; báo cáo thống kê; mô phỏng và dự báo. Giúp lãnh đạo các cấp có khả năng giám sát, điều hành, hỗ trợ chỉ huy và quản lý một cách tổng thể với việc ứng dụng các công nghệ phân tích dữ liệu hoặc trí tuệ nhân tạo; mang đến hiệu quả, cơ hội phát triển các ngành, lĩnh vực và kinh tế - xã hội.

6. Phát triển nhân lực số

- Đảm bảo các cán bộ UBND xã có trình độ CNTT tốt phục vụ hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Đảm bảo cán bộ, công chức tham gia đầy đủ các lớp đào tạo, bồi dưỡng do

tỉnh, huyện tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về triển khai các hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp cho cán bộ, công chức UBND xã tại nơi

làm việc (theo hình thức "cầm tay chỉ việc") về kỹ năng số, khai thác các ứng dụng CNTT, đảm bảo tất cả các CB, CC xã sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng góp phần ứng dụng CNTT phục vụ phát triển chính quyền số đồng bộ.

7. An toàn thông tin mạng

Triển khai phương án đảm bảo an toàn thông tin theo cấp độ được phê duyệt

- Đầu tư, mua sắm, trang thiết bị, giải pháp kỹ thuật, nhân lực vận hành an toàn thông tin tại các cơ quan trên địa bàn xã.

- Tổ chức triển khai đầy đủ các nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng, cụ thể là phần mềm nội bộ do đơn vị chuyên nghiệp phát triển, tuân thủ theo quy trình Khung phát triển phần mềm an toàn; hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ; hệ thống thông tin được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng trước khi đưa vào sử dụng, khi nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định; hệ thống thông tin được quản lý, vận hành theo mô hình 4 lớp theo Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07 tháng 6 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ.

- Phối hợp với phòng Văn hoá & Thông tin tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn xã.

8. Phát triển Chính quyền số

- Bảo đảm khai thác triệt để hạ tầng kỹ thuật dùng chung cấp tỉnh tại các hệ thống thông tin của Đảng uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội các trường, trạm, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

- Khai thác triệt để hiệu quả từ hệ thống phòng họp không giấy tờ và phòng họp trực tuyến trong hoạt động chỉ đạo, điều hành của quan Đảng uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn xã.

- Tiếp tục cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân và doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chỉ số cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của xã.

- Tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và các doanh nghiệp...;

- Số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan nhà nước theo quy định.

- Tăng cường đầu tư tái cấu trúc hạ tầng CNTT của cơ quan, các tổ chức theo lộ trình; chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số; ứng dụng công nghệ điện toán đám mây phục vụ kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của xã an toàn, linh hoạt, ổn định và hiệu quả.

- Cấp chữ ký số chuyên dùng cho 100% cán bộ, công chức xã để phục vụ chuyên môn.

9. Phát triển Kinh tế số

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan hỗ trợ, hướng dẫn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ sản xuất nông nghiệp… cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số, các sàn thương mại điện tử (Postmart.vn, VOSO.vn), giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên môi trường số.

- Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp về nền tảng thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ phát triển thương mại điện tử.

- Thực hiện truyền thông về mô hình chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp để làm bài học kinh nghiệm, lan tỏa trong cộng đồng doanh nghiệp.

10. Phát triển xã hội số

- Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người dân tham gia các hoạt động trên môi trương số một cách sâu rộng, như: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán trực tuyến, phản ánh, tương tác với chính quyền, kiến thức về an toàn thông tin …; yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan tiên phong, gương mẫu thanh toán không dùng tiền mặt.

- Đẩy mạnh số hoá hồ sơ, văn bản, tài liệu, hình thành các kho dữ liệu điện tử của xã; từng bước cung cấp dữ liệu mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân tiếp cận, khai thác thông tin.

- Tập trung phổ cập các kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số đến mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã thông qua hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn.

IV. GIẢI PHÁP

1. Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số.

- Người đứng đầu UBND xã tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã. Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách.

- Tổ chức các Hội nghị, các lớp đào tạo, tập huấn giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho lãnh đạo, CBCC, cán bộ các tổ chức đoàn thể của xã.

- Tổ chức các hội nghị về chuyển đổi số cho các tổ chức, doanh nghiệp, trước hết là những người đứng đầu biết cách thức để thực hiện chuyển đổi số trong cơ quan.

- Tiếp tục thực hiện tuyên truyền trên Trang thông tin điện tử, hệ thống truyền

thanh của xã về tầm quan trọng và lợi ích của chuyển đổi số.

- Xây dựng các tài liệu tuyên truyền (quyển, tờ rơi, video clip) về Chuyển đổi số, Chính phủ số, chuyển đổi số trong cơ quan.

- Tập trung truyên truyền và tổ chức các hoạt động hưởng ứng “Ngày chuyển đổi số Quốc gia 10/10” đến các tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã.

2. Phát huy vai trò các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong chuyển đổi số.

- Phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trên địa bàn xã triển khai các sản phẩm, dịch vụ số phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn.

- Khai thác thế mạnh nhân lực địa bàn của các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong việc hỗ trợ các đơn vị, người dân trên địa bàn thực hiện chuyển đổi số.

3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về chuyển đổi số

- Phối hợp với phòng Văn hoá&Thông tin tổ chức đào tạo, tập huấn cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách Chuyển đổi số của cơ quan về xây dựng và triển khai Chính quyền số; công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực chuyển đổi số; tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình, dự án chuyển đổi số.

- Cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức về công tác chuyển đổi số, các kiến thức chuyên sâu về công tác đảm bảo an toàn thông tin.

- Cung cấp thông tin, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng các ứng dụng số trong giao tiếp với các cơ quan hành chính Nhà nước; nâng cao nhận thức cho người dân, doanh nghiệp về lợi ích, hiệu quả đem lại của Chính quyền số.

          V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

- Kinh phí thực hiện kế hoạch được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Văn hóa xã hội:

- Chủ trì hướng dẫn, triển khai thực hiện Kế hoạch; tổng hợp kết quả thực hiện của đơn vị, báo cáo UBND xã, chủ tịch UBND xã và UBND huyện theo quy định.

          - Tổ chức tập huấn, hướng dẫn về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, các doanh nghiệp, người dân để thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn xã.

          - Phối hợp với các cán bộ, công chức, ban, ngành đoàn thể, cập nhật, bổ sung các nội dung, nhiệm vụ thuộc Kế hoạch, Chương trình chuyển đổi số của xã.

- Xây dựng đề án và triển khai thực hiện gắn biển địa chỉ số trên nền tảng bản đồ số quốc gia cho 100% nhà ở cá nhân, hộ gia đình, cơ quan đơn vị trên địa bàn xã.

- Phối hợp với Văn phòng UBND tham mưu cho UBND xã các phương án đảm bảo an toàn, an ninh thông tin theo quy định của nhà nước.

2. Văn phòng UBND xã.

- Tổ chức quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số đến cán bộ, công chức và các tổ chức, công dân; ý nghĩa, tầm quan trọng của chuyển đổi số trong các đơn vị.

Duy trì, bão dưỡng, đánh giá, đề xuất nâng cấp hạ tầng CNTT trong cơ UBND xã; ứng cứu sự cố, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng.

- Chủ trì, tham mưu cho UBND xã các biện pháp số hóa các hồ sơ thủ tục hành chính, nâng cao việc tiếp nhận, giải quyết TTHC dịch vụ công mức độ 3, mức độ 4, tại bộ phận một cửa huyện và bộ phận một cửa theo mục tiêu của kế hoạch.

Chịu trách nhiệm quản lý, vận hành hệ thống mạng nội bộ UBND xã, phòng

họp trực tuyến; chịu trách nhiệm vận hành hệ thống an toàn, an ninh thông tin mạng nội bộ UBND xã.

3. Kế toán – Ngân sách: Chủ trì xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện đảm bảo ưu tiên bố trí kinh phí ứng dụng CNTT trên địa bàn xã theo kế hoạch hàng năm đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tham mưu cho UBND xã quyết định các cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn ứng dụng CNTT từ các nhà đầu tư.

4. Đài truyền thanh xã:

-Phối hợp với các đơn vị có liên quan thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các nội dung về chuyển đổi số đến toàn thể tầng lớp Nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

          - Duy trì thực hiện tuyên truyền trên Đài truyền thanh xã, Trang thông tin điện tử xã, tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền trực quan, lưu động,…Thực hiện việc đăng tải các tin, bài, nội dung về chuyển đổi số của xã trên Trang thông tin điện tử tại chuyên mục “Chuyển đối số” hằng tuần, hằng tháng.

5. Cán bộ, công chức UBND xã

- Thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực phụ trách. Căn cứ nhiệm vụ được phân công, các bộ  phận xây dựng kế hoạch chi tiết và tổ chức triển khai thực hiện, đảm bảo chất lượng, tiến độ, hiệu quả,

- Lồng ghép, cập nhật nội dung, nhiệm vụ của Chương trình, Kế hoạch,
chuyển đổi số của sở, ngành chủ quản với nội dung, nhiệm vụ trong kế hoạch chuyển đổi số của xã.

6. Công an xã: Phối hợp với các ngành chủ quản và các cơ quan đơn vị có liên quan thực hiện ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử để chuẩn hóa cơ sởdữ liệu phục vụ các nhóm tiện ích; giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; phát triển kinh tế, xã hội; công dân số; hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư.

7. Các Thôn làng:

- Chịu trách nhiệm người đứng đầu trước UBND xã, Chủ tịch UBND xã về kết quả thực hiện Tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn thôn.

- Xây dựng phương án công tác truyền thông, phổ biến, các kỹ năng số cơ bản cho cán bộ thôn, người dân, doanh nghiệp; ưu tiên các tiêu chí đặc thù địa phương, các tiêu chí có tác động lan tỏa trong nhân dân. Hướng dẫn cho nhân dân thao tác tốt trên hệ thống dịch vụ công Quốc gia.

8. Đề nghị Ủy ban MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội : Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, hội viên, thành viên của tổ chức mình, tạo sự thống nhất và đồng thuận cao trong triển khai thực hiện; xây dựng các chương trình, kế hoạch cụ thể, lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch phù hợp với đặc điểm, tình hình của cơ quan, đơn vị. Trên đây là Kế hoạch Chuyển đổi số trên địa bàn xã Cao Ngọc năm 2024, đề nghị cơ quan, đơn vị liên quan, các thôn triển khai thực hiện tốt các nội dung của Kế hoạch./.

 

 

 

Nơi nhận:

-  Phòng VHTT (để báo cáo);

-  TT ĐU, HĐND ( để báo cáo);

-  Chủ tịch, các PCT UBND xã;

-  Ủy ban MTTQ (để phối hợp);

-  Các đoàn thể CT-XH (để phối hợp);

-  Các quan, đơn vị, các thôn làng(để thực hiện);

-  Trang TT Điện tử (để đăng tải);               

-  Lưu: VT.

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

 

 

 

                           Lê Thị Giang

 

  

kế hoạch Chuyển đổi số năm 2024

Đăng lúc: 14/03/2024 14:55:16 (GMT+7)

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ CAO NGỌC

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:       /KH-UBND

Cao Ngọc, ngày 20 tháng 12 năm 2024

 

KẾ HOẠCH

Chuyển đổi số trên địa bàn xã Cao Ngọc năm 2024

 

 

 

 

 

Thực hiện hướng dẫn số 3401/UBND-VHTT ngày 11 tháng 12 năm 2023 của UBND huyện Ngọc Lặc về việc hướng dẫn, giao xây dựng kế hoạch chuyển đổi số năm 2024.

Uỷ ban nhân dân xã Cao Ngọc xây dựng Kế hoạch chuyển đổi số trên địa bàn xã năm 2024, cụ thể như sau:

 I. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;

Nghị quyết số 214/2022/HĐND ngày 13/4/2022 của HĐND về ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022- 2026;

Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 16/5/2022 về phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, kinh tế số và xã hội số;

Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 04/11/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc đẩy mạnh bảo đảm an toàn thông tin mạng và triển khai các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Quyết định số 4216/QĐ-UBND ngày 06/10/2020 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 176/QĐ-UBND ngày 10/01/2022 của UBND tỉnh về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 969/QĐ-UBND ngày 18/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về giao chỉ tiêu hoàn thành chuyển đổi số cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022-2025;

Kế hoạch số 53/KH-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Chương trình số 54/CTr-UBND ngày 03/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện Chương trình xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 21/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về triển khai thực hiện “Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số

quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 25/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về Truyền thông thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 29/4/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng quốc gia về quản trị và kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 16/5/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành kế hoạch thực hiện phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2022-2025, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

Kế hoạch hành động số 90-KH/HU ngày 03/03/2022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Lặc về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

Kế hoạch số 165/KH-UBND ngày 03/11/2020 của UBND huyện Ngọc Lặc Kế hoạch Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn huyện Ngọc Lặc;

Hướng dẫn số 3401/UBND-VHTT ngày 11 tháng 12 năm 2023 của UBND huyện Ngọc Lặc về việc hướng dẫn, giao xây dựng kế hoặc chuyển đổi số năm 2024.

II. MỤC TIÊU NĂM 2024:

1. Mục tiêu tổng quát:

Đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm đổi mới phương thức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của cấp ủy đảng, chỉ đạo, quản lý, điều hành của chính quyền xã và hoạt động của các cơ quan, đơn vị; tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, tăng trưởng năng suất lao động, sức cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm, các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của xã; tạo nền tảng để thúc đẩy hình thành và phát triển các ngành, lĩnh vực mới, đẩy nhanh tiến trình xây dựng xã hội văn minh, hiện đại, tiến bộ; tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh.

Chuyển đổi số tổng thể và toàn diện từ cơ quan nhà nước, đến người dân, doanh nghiệp về cách sống, cách làm việc, phương thức sản xuất và tiêu thụ dựa trên công nghệ số; sử dụng triệt để chữ ký số và giải quyết công việc trên môi trường mạng; đồng thời phát triển nền tảng số phục vụ kết nối liên thông đa chiều, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với hệ thống báo cáo của Trung ương, của tỉnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương; triển khai hệ thống giám sát, cảnh báo nguy cơ, điều phối ứng cứu sự cố mất an toàn, an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức trên địa bàn xã; Phát triển hạ tầng số, nền tảng số, các cơ sở dữ liệu đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số; xây dựng Chính quyền số hoạt động hiệu quả, gắn với phát triển xã thông minh, kinh tế số, xã hội số, cải cách hành chính.

1.1. Phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động

- 100% các tổ chức: Đảng uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội xã được kết nối liên thông giữa các cơ quan qua Hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc để trao đổi văn bản điện tử (TDOfice).

- 100% lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc hoàn toàn trên môi trường điện tử; 100% các văn bản, hồ sơ công việc được tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường điện tử (trừ văn bản hồ sơ mật theo quy định).

- Phấn đấu ít nhất có 90% số cuộc họp được thực hiện qua Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến.

- Các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành được kết nối, chia sẻ, khai thác dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu Quốc gia; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.

- 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.

- 100% dịch vụ công có đủ điều kiện theo quy định được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

- 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt, hợp nhất.

1.2. Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

- Doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số chiếm 70% trở lên trong tổng số doanh nghiệp có phát sinh thuế.

- 100% doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ kinh doanh được tiếp cận chương trình hỗ trợ chuyển đổi số.

- Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, các sản phẩm OCOP đưa lên sàn thương mại điện tử và được gắn mã QR truy xuất nguồn gốc.

1.3. Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số

- Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ đến 100% số thôn.

- Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử đạt 50%. trở lên

- Tối thiểu 50% người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn xã được tập huấn, phổ biến về các dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ số trên môi trường mạng; ứng dụng công nghệ số trong các ngành, nghề, lĩnh vực; quảng bá, bán sản phẩm trên mạng.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Phát triển Chính quyền số

1. 100% cán bộ, công chức xã được cấp và thường xuyên sử dụng thư điện tử công vụ của các cơ quan Nhà nước cấp.

2. 100% lãnh đạo, cán bộ, công chức xã chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc hoàn toàn trên môi trường điện tử.

3. 100% các văn bản, hồ sơ công việc được tạo lập, xử lý, ký số trên môi

trường điện tử (trừ văn bản mật theo quy định).

4. 100% hồ sơ TTHC tại UBND xã tiếp nhận xử lý được cập nhật, quản lý và giải quyết trên Hệ thống thông tin một cửa điện tử.

5. 75 % tỷ lệ hồ sơ TTHC tiếp nhận, giải quyết trực tuyến.

6. Có kênh giao tiếp ứng dụng nền tảng số hỗ trợ chính quyền cấp xã giao tiếp, tương tác và tiếp nhận các ý kiến, phản ánh, kiến nghị của người dân thông qua công nghệ số.

7. Có hệ thống khai thác, sử dụng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, phần mềm, nền tảng ứng dụng dùng chung từ Trung ương đến địa phương đảm bảo thông suốt, hiệu quả.

8. Triển khai sử dụng các nền tảng công nghệ, ứng dụng phòng, chống dịch theo các hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ Thông tin và Truyền thông.

9. Trang thông tin điện tử hoạt động tuân theo quy định Nghị định số 42/2024/NĐ-CP quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

10. Có Kế hoạch, văn bản thực hiện đảm bảo các chỉ tiêu về Chuyển đổi số theo từng giai đoạn và hàng năm.

11. 100% Đội ngũ cán bộ công chức, người lao động của cơ quan được tuyên truyền, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức và kỹ năng số.

b. Kinh tế số:

1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, sản xuất và người dân về chuyển đổi số, phát triển kinh tế, mua bán, phân phối hàng hóa dựa trên môi trường mạng = 100%

2. Các sản phẩm, dịch vụ có lợi thế của xã, sản phẩm OCOP được quảng bá, giới thiệu trên mạng internet (trang thông tin điện tử, mạng xã hội,…) = 100%

3. Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, sản xuất và người dân có sản phẩm OCOP, sản phẩm có lợi thế được đưa sàn thương mại điện tử postmart.vn, voso.vn và các sàn thương mại điện tử khác = 100%.

4. 70% tỷ lệ doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân sử dụng các kênh thanh toán không dùng tiền mặt để giao dịch trực tuyến.

5. 60% hộ sản xuất, kinh doanh có ứng dụng các nền tảng công nghệ số để thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, sản xuất, kinh doanh.

c. Xã hội số

1. 70% tỷ lệ người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn xã được thông tin, phổ biến, đào tạo về các dịch vụ công trực tuyến, các dịch vụ số (y tế, giáo dục,...).

2. 80% tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được phép khác.

3. Người dân được thông tin, tuyên truyền để bảo vệ an toàn thông tin trên môi trường mạng.

4. 65% tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh.

5. 100% tỷ lệ người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử.

d. Hạ tầng và nền tảng số

1. 100% hạ tầng mạng băng rộng cáp quang, mạng thông tin di động 4G/5G được phủ đến các hộ gia đình.

2. 100% CBCC có máy tính phục vụ công việc.

3. Có hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến được kết nối thông suốt từ cấp xã đến cấp huyện, tỉnh và Trung ương (Khuyến khích đến cấp thôn).

4. Có điểm phát wifi công cộng tại các địa điểm quan trọng trong xã tuỳ thuộc điều kiện (như tại UBND xã, nhà văn hoá, các điểm du lịch,…).

5. Có hệ thống Camara an ninh được kết nối đến UBND xã hoặc công an xã để quản lý và giám sát.

6. Hệ thống đài truyền thanh có ứng dụng viễn thông – CNTT.

7. Điểm cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông tại xã (nếu có) trở thành điểm tư vấn, hỗ trợ, triển khai các dịch vụ chuyển đổi số.

III. NHIỆM VỤ

1. Nhận thức số

- Tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã;

- Tổ chức các hội nghị, tập huấn, các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho CB, CC, viên chức trong các cơ quan, đơn vị, các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

- Tuyên truyền, triển khai Kế hoạch chuyển đổi số trên hệ thống Đài truyền thanh của xã; trên Trang thông tin điện tử của và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

- Phối hợp với Phòng Văn hoá & Thông tin huyện Truyền thông triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân về sử dụng Internet, thư điện tử, giao dịch điện tử, mua bán trực tuyến, tham gia sàn thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm an toàn thông tin cá nhân,…

- Thường xuyên chia sẻ bài toán, sáng kiến, cách làm về chuyển đổi số trên địa bàn, trên kênh truyền thông chuyển đổi số quốc gia trên zalo và trên trang Câu chuyện Chuyển đổi số (https://t63.mic.gov.vn) trên các nhóm zalo của cơ quan, đơn vị và tổ công nghệ số cộng đồng ở các thôn.

2. Hoàn thiện hệ thống văn bản.

- Tiếp tục quán triệt thực hiện đầy đủ nghiêm túc các văn bản của Trung ương, của tỉnh và của huyện về Chuyển đổi số.

- Xây dựng và ban hành quy định về việc phát triển hạ tầng thông tin cho chính quyền số, đảm bảo việc xây dựng, vận hành, khai thác các hệ thống thông tin của chính quyền số tương thích với khung công nghệ và các nguyên tắc xây dựng chính quyền số.

- Xây dựng các chương trình, kế hoạch gắn với chính sách khuyến khích người dân và doanh nghiệp thực hiện các giao dịch điện tử, sử dụng các dịch vụ

công trực tuyến, ứng dụng công nghệ, dịch vụ thông minh vào cuộc sống để nâng cao chất lượng sinh hoạt, học tập và làm việc.

- Đẩy mạnh thực hiện hình thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin theo hướng dẫn tại Nghị định 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 của Chính phủ về quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

3. Phát triển hạ tầng số.

- Khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng chất lượng cao trên toàn xã, ưu tiên phát triển tại các khu công nghiệp, các điểm du lịch, cơ quan nhà nước, trường học, trạm y tế,…; phát triển hạ tầng mạng 5G; phổ cập thuê bao cáp quang tại các hộ gia đình;…

- Thực hiện chuyển đổi toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin, Internet trong các cơ quan trường, trạm, doanh nghiệp trên địa bàn xã sang ứng dụng địa chỉ giao thức Internet thế hệ mới (IPv6) theo lộ trình của tỉnh;

- Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, mua sắp thay thế những thiết bị đã cũ, lạc hậu đáp ứng mặt bằng CNTT trong các cơ quan UBND xã. Duy trì tỉ lệ 1 người/1 máy. Đảm bảo 100% máy tính kết nối mạng LAN, mạng diện rộng và Internet.

4. Phát triển dữ liệu số

- Phối hợp với các ngành cấp trên trong việc rà soát, cập nhật, bổ sung các dữ liệu vào các cơ sở dữ liệu theo ngành, lĩnh vực.

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan khai thác triệt để thông tin, dữ liệu đã có từ các cơ sở dữ liệu của tỉnh và của quốc gia; bảo đảm việc kết nối, chia sẻ dữ liệu tuân thủ theo Khung Kiến trúc Chính quyền điện tử 2.0 của tỉnh.

- Triển khai hiệu quả công tác số hoá hồ sơ, kết quả thủ tục hành chính trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của tỉnh (LGSP).

5. Triển khai nền tảng số

- Tích cực, chủ động đấu mối, phối hợp với các cơ quan chủ quản nền tảng số đã UBND tỉnh định hướng tại công văn số 8908/UBND-CNTT ngày 21/6/2022 và Sở Thông tin và Truyền thông để tổ chức triển khai sử dụng.

- Triển khai nền tảng trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) phục vụ giám sát, cảnh báo; chỉ đạo, điều hành; phân tích và xử lý dữ liệu; quản lý chỉ số hiệu suất (KPIs); quản lý quy trình nghiệp vụ; báo cáo thống kê; mô phỏng và dự báo. Giúp lãnh đạo các cấp có khả năng giám sát, điều hành, hỗ trợ chỉ huy và quản lý một cách tổng thể với việc ứng dụng các công nghệ phân tích dữ liệu hoặc trí tuệ nhân tạo; mang đến hiệu quả, cơ hội phát triển các ngành, lĩnh vực và kinh tế - xã hội.

6. Phát triển nhân lực số

- Đảm bảo các cán bộ UBND xã có trình độ CNTT tốt phục vụ hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Đảm bảo cán bộ, công chức tham gia đầy đủ các lớp đào tạo, bồi dưỡng do

tỉnh, huyện tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về triển khai các hoạt động chuyển đổi số; an toàn, an ninh mạng.

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp cho cán bộ, công chức UBND xã tại nơi

làm việc (theo hình thức "cầm tay chỉ việc") về kỹ năng số, khai thác các ứng dụng CNTT, đảm bảo tất cả các CB, CC xã sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng góp phần ứng dụng CNTT phục vụ phát triển chính quyền số đồng bộ.

7. An toàn thông tin mạng

Triển khai phương án đảm bảo an toàn thông tin theo cấp độ được phê duyệt

- Đầu tư, mua sắm, trang thiết bị, giải pháp kỹ thuật, nhân lực vận hành an toàn thông tin tại các cơ quan trên địa bàn xã.

- Tổ chức triển khai đầy đủ các nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng, cụ thể là phần mềm nội bộ do đơn vị chuyên nghiệp phát triển, tuân thủ theo quy trình Khung phát triển phần mềm an toàn; hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ; hệ thống thông tin được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng trước khi đưa vào sử dụng, khi nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định; hệ thống thông tin được quản lý, vận hành theo mô hình 4 lớp theo Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07 tháng 6 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ.

- Phối hợp với phòng Văn hoá & Thông tin tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn xã.

8. Phát triển Chính quyền số

- Bảo đảm khai thác triệt để hạ tầng kỹ thuật dùng chung cấp tỉnh tại các hệ thống thông tin của Đảng uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội các trường, trạm, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

- Khai thác triệt để hiệu quả từ hệ thống phòng họp không giấy tờ và phòng họp trực tuyến trong hoạt động chỉ đạo, điều hành của quan Đảng uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn xã.

- Tiếp tục cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân và doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chỉ số cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của xã.

- Tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và các doanh nghiệp...;

- Số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan nhà nước theo quy định.

- Tăng cường đầu tư tái cấu trúc hạ tầng CNTT của cơ quan, các tổ chức theo lộ trình; chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số; ứng dụng công nghệ điện toán đám mây phục vụ kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của xã an toàn, linh hoạt, ổn định và hiệu quả.

- Cấp chữ ký số chuyên dùng cho 100% cán bộ, công chức xã để phục vụ chuyên môn.

9. Phát triển Kinh tế số

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan hỗ trợ, hướng dẫn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ sản xuất nông nghiệp… cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số, các sàn thương mại điện tử (Postmart.vn, VOSO.vn), giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên môi trường số.

- Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp về nền tảng thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ phát triển thương mại điện tử.

- Thực hiện truyền thông về mô hình chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp để làm bài học kinh nghiệm, lan tỏa trong cộng đồng doanh nghiệp.

10. Phát triển xã hội số

- Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người dân tham gia các hoạt động trên môi trương số một cách sâu rộng, như: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán trực tuyến, phản ánh, tương tác với chính quyền, kiến thức về an toàn thông tin …; yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan tiên phong, gương mẫu thanh toán không dùng tiền mặt.

- Đẩy mạnh số hoá hồ sơ, văn bản, tài liệu, hình thành các kho dữ liệu điện tử của xã; từng bước cung cấp dữ liệu mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân tiếp cận, khai thác thông tin.

- Tập trung phổ cập các kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số đến mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã thông qua hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn.

IV. GIẢI PHÁP

1. Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số.

- Người đứng đầu UBND xã tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã. Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách.

- Tổ chức các Hội nghị, các lớp đào tạo, tập huấn giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho lãnh đạo, CBCC, cán bộ các tổ chức đoàn thể của xã.

- Tổ chức các hội nghị về chuyển đổi số cho các tổ chức, doanh nghiệp, trước hết là những người đứng đầu biết cách thức để thực hiện chuyển đổi số trong cơ quan.

- Tiếp tục thực hiện tuyên truyền trên Trang thông tin điện tử, hệ thống truyền

thanh của xã về tầm quan trọng và lợi ích của chuyển đổi số.

- Xây dựng các tài liệu tuyên truyền (quyển, tờ rơi, video clip) về Chuyển đổi số, Chính phủ số, chuyển đổi số trong cơ quan.

- Tập trung truyên truyền và tổ chức các hoạt động hưởng ứng “Ngày chuyển đổi số Quốc gia 10/10” đến các tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã.

2. Phát huy vai trò các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong chuyển đổi số.

- Phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trên địa bàn xã triển khai các sản phẩm, dịch vụ số phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn.

- Khai thác thế mạnh nhân lực địa bàn của các doanh nghiệp công nghệ thông tin - viễn thông trong việc hỗ trợ các đơn vị, người dân trên địa bàn thực hiện chuyển đổi số.

3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về chuyển đổi số

- Phối hợp với phòng Văn hoá&Thông tin tổ chức đào tạo, tập huấn cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách Chuyển đổi số của cơ quan về xây dựng và triển khai Chính quyền số; công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực chuyển đổi số; tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình, dự án chuyển đổi số.

- Cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức về công tác chuyển đổi số, các kiến thức chuyên sâu về công tác đảm bảo an toàn thông tin.

- Cung cấp thông tin, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng các ứng dụng số trong giao tiếp với các cơ quan hành chính Nhà nước; nâng cao nhận thức cho người dân, doanh nghiệp về lợi ích, hiệu quả đem lại của Chính quyền số.

          V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

- Kinh phí thực hiện kế hoạch được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Văn hóa xã hội:

- Chủ trì hướng dẫn, triển khai thực hiện Kế hoạch; tổng hợp kết quả thực hiện của đơn vị, báo cáo UBND xã, chủ tịch UBND xã và UBND huyện theo quy định.

          - Tổ chức tập huấn, hướng dẫn về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, các doanh nghiệp, người dân để thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn xã.

          - Phối hợp với các cán bộ, công chức, ban, ngành đoàn thể, cập nhật, bổ sung các nội dung, nhiệm vụ thuộc Kế hoạch, Chương trình chuyển đổi số của xã.

- Xây dựng đề án và triển khai thực hiện gắn biển địa chỉ số trên nền tảng bản đồ số quốc gia cho 100% nhà ở cá nhân, hộ gia đình, cơ quan đơn vị trên địa bàn xã.

- Phối hợp với Văn phòng UBND tham mưu cho UBND xã các phương án đảm bảo an toàn, an ninh thông tin theo quy định của nhà nước.

2. Văn phòng UBND xã.

- Tổ chức quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số đến cán bộ, công chức và các tổ chức, công dân; ý nghĩa, tầm quan trọng của chuyển đổi số trong các đơn vị.

Duy trì, bão dưỡng, đánh giá, đề xuất nâng cấp hạ tầng CNTT trong cơ UBND xã; ứng cứu sự cố, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng.

- Chủ trì, tham mưu cho UBND xã các biện pháp số hóa các hồ sơ thủ tục hành chính, nâng cao việc tiếp nhận, giải quyết TTHC dịch vụ công mức độ 3, mức độ 4, tại bộ phận một cửa huyện và bộ phận một cửa theo mục tiêu của kế hoạch.

Chịu trách nhiệm quản lý, vận hành hệ thống mạng nội bộ UBND xã, phòng

họp trực tuyến; chịu trách nhiệm vận hành hệ thống an toàn, an ninh thông tin mạng nội bộ UBND xã.

3. Kế toán – Ngân sách: Chủ trì xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện đảm bảo ưu tiên bố trí kinh phí ứng dụng CNTT trên địa bàn xã theo kế hoạch hàng năm đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tham mưu cho UBND xã quyết định các cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn ứng dụng CNTT từ các nhà đầu tư.

4. Đài truyền thanh xã:

-Phối hợp với các đơn vị có liên quan thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các nội dung về chuyển đổi số đến toàn thể tầng lớp Nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn xã.

          - Duy trì thực hiện tuyên truyền trên Đài truyền thanh xã, Trang thông tin điện tử xã, tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền trực quan, lưu động,…Thực hiện việc đăng tải các tin, bài, nội dung về chuyển đổi số của xã trên Trang thông tin điện tử tại chuyên mục “Chuyển đối số” hằng tuần, hằng tháng.

5. Cán bộ, công chức UBND xã

- Thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực phụ trách. Căn cứ nhiệm vụ được phân công, các bộ  phận xây dựng kế hoạch chi tiết và tổ chức triển khai thực hiện, đảm bảo chất lượng, tiến độ, hiệu quả,

- Lồng ghép, cập nhật nội dung, nhiệm vụ của Chương trình, Kế hoạch,
chuyển đổi số của sở, ngành chủ quản với nội dung, nhiệm vụ trong kế hoạch chuyển đổi số của xã.

6. Công an xã: Phối hợp với các ngành chủ quản và các cơ quan đơn vị có liên quan thực hiện ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử để chuẩn hóa cơ sởdữ liệu phục vụ các nhóm tiện ích; giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; phát triển kinh tế, xã hội; công dân số; hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư.

7. Các Thôn làng:

- Chịu trách nhiệm người đứng đầu trước UBND xã, Chủ tịch UBND xã về kết quả thực hiện Tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn thôn.

- Xây dựng phương án công tác truyền thông, phổ biến, các kỹ năng số cơ bản cho cán bộ thôn, người dân, doanh nghiệp; ưu tiên các tiêu chí đặc thù địa phương, các tiêu chí có tác động lan tỏa trong nhân dân. Hướng dẫn cho nhân dân thao tác tốt trên hệ thống dịch vụ công Quốc gia.

8. Đề nghị Ủy ban MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội : Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, hội viên, thành viên của tổ chức mình, tạo sự thống nhất và đồng thuận cao trong triển khai thực hiện; xây dựng các chương trình, kế hoạch cụ thể, lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch phù hợp với đặc điểm, tình hình của cơ quan, đơn vị. Trên đây là Kế hoạch Chuyển đổi số trên địa bàn xã Cao Ngọc năm 2024, đề nghị cơ quan, đơn vị liên quan, các thôn triển khai thực hiện tốt các nội dung của Kế hoạch./.

 

 

 

Nơi nhận:

-  Phòng VHTT (để báo cáo);

-  TT ĐU, HĐND ( để báo cáo);

-  Chủ tịch, các PCT UBND xã;

-  Ủy ban MTTQ (để phối hợp);

-  Các đoàn thể CT-XH (để phối hợp);

-  Các quan, đơn vị, các thôn làng(để thực hiện);

-  Trang TT Điện tử (để đăng tải);               

-  Lưu: VT.

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

 

 

 

                           Lê Thị Giang

 

  

công khai THHC